Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 5 2018 lúc 13:14

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2018 lúc 13:15

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 1 2018 lúc 14:51

Đáp án B

Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thành thật trong việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình về Việt Nam, nên kí xong đã ngang nhiên phá hoại hiệp định: giữ lại cố vấn quân sự, tiếp tục dính líu đến công việc của miền Nam, mở các cuộc hành quân bình định- lấn chiếm vùng giải phóng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 9 2019 lúc 15:41

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 4 2018 lúc 7:12

ĐÁP ÁN D

Bình luận (0)
Hồ_Maii
Xem chi tiết

 Sai thì sorry nha

*giống nhau

phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945).Hầu hết các nước đều dành đc độc lập

*khác nhau

Tiêu chí so sánh

Châu PhiKhu Vực Mỹ-Latinh
Giai cấp lãnh đạo

Tư sản dân tộc

Vô sản và tư sản dân tộc

Nhiệm vụ cách mạngChống chủ nghĩa thực dân cũChống thực dân kiểu mới
Hình thức đấu tranhĐấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượngNhiều hình thức đấu tranh phong phú(bãi công,nổi dậy...)

sự phát triển kinh tế sau chiến tranh

Hầu hết các nước đều đứng trước vấn đề khó khăn,nan giải...Bộ mặt đất nước thay đổi khác trước.Một số nước trở thành nước công nghiệp m
Bình luận (1)
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Shu Korenai
13 tháng 12 2019 lúc 17:47

- Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.

- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.

- Phong trài dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.Từ năm 1940, chống chủ nghĩa phát xít.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2018 lúc 15:37

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Dương Việt Anh
17 tháng 2 2016 lúc 16:45

a) Sự kiện đáng chú ý:

Xảy ra các cuộc chiến tranh giữa các dân tộc, tôn giáo, giữa các giáo phái Hồi giáo, hình thành các phong trào li khai, nạn khủng bố ở nhiều quốc gia.

b) ở Tây Nam Á, diễn ra 1 cách dai dẳng nhất chính là mâu thuẫn giữa Ixraen và Palextin, Ixraen với các nước Ả rập, và chiến tranh với Mĩ

c) Nguyên nhân:

- Do tranh chấp quyền  lợi về đất đai, nguồn nước, tài nguyên khác

- Do sự khác biệt về tư tưởng, định kiến về tôn giáo, dân tộc và nguồn gốc lịch sử

- Do sự can thiệp của các thế  lực bên ngoài nhằm vụ lợi.

d) Hậu quả

- Sự bất ổn về chính trị ở khu vực này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân, mà còn ảnh hưởng tới tài nguyên môi trường ở khu vực và trên phạm vi toàn cầu.

- Ảnh hưởng tới giá dầu trên bình diện toàn thế giới, đe dọa cuộc khủng hoảng năng lượng

e) Giải pháp

Cần giải quyết triệt để các nguyên nhân gây mất ổn định, như:

- Xóa bỏ mâu thuẫn về quyền lợi đất đai, nguồn nước, dầu mỏ, tài nguyên.

- Xóa bỏ định kiến về dân tộc, tôn giáo, văn hóa và các vấn đề về lịch sử

- Xóa bỏ sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài để có được sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế một cách công bằng.

- Nâng cao sự bình đẳng, dân chủ và mức sống của người dân.

Bình luận (0)